Nội dung: Lời giới thiệu
PHẦN THỨ NHẤT I. TÍNH ƯU VIỆT VỀ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE CỦA THÁI CỰC QUYỀN 1. Rèn luyện hệ thần kinh 2. Hỗ trợ hoạt động của hệ thống tuần ho àn, khí quản, huyết quản và các hệ mạch 3. Tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp, rèn luyện các khớp xương toàn cơ thể 4. Hít thở từ từ, “Khí tồn đan điền” II. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI TẬP THÁI CỰC QUYỀN
PHẦN THỨ HAI I. NHỮNG YẾU LĨNH CƠ BẢN TRONG LUYỆN THÁI CỰC QUYỀN II. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN VẬN ĐỘNG THỞ BỤNG SÂU............. 13 III. NHỮNG YÊU CẦU CỦA THÁI CỰC QUYỀN ĐỐI VỚI TƯ THẾ CỦA CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ 1. Bộ phận đầu
a- Đầu b- Đỉnh c- Gáy 2. Chi trên a- Vai b- Khuỷu tay c- Cổ tay d- Tay e- Nắm tay f- Câu 3. Phần trên của thân người a- Ngực b- Xương sống c- Bụng d- Eo e- Mông 4. Chi dưới a- Háng b- Vùng chậu – đùi c- Đầu gối d- Chân 5. Khớp IV. MẤY PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP THEN CHỐT 1. Thân pháp (phương pháp luyện tập thân) 2. Bộ pháp (phương pháp luyện bước chân) 3. Thủ pháp và nhãn pháp (Phương pháp luyện tay và mắt) 4. Lực háng 5. Động tác hình cung kiểu xoáy ốc với sự vận động của khí lực bên trong. 6. Năm quy luật đối xứng hài hòa - Muốn lên trên , trước tiên phải ở dưới - Muốn sang trái , trước tiên cần qua phải * Trong khi đẩy lên là có kéo lại - Trên - dưới, phải - trái cuốn hút lẫn nhau và liên hệ với nhau - Giằng kéo trái ngược, “Khúc trung cầu trực” (trong cái cong t ìm cái thẳng) 7. Sự kết hợp tự nhiên giữa khai hợp – hư thực với hít thở. a- Khai – hợp, hư – thực 1) Khai và hợp là từ trong điều khiển ngoài, từ ngoài đưa vào trong. 2) “Khai trung hữu hợp, hợp trung hữu khai” 3) “Hư trung hữu thực, thực trung hữu hư” 4) Khai – hợp, hư – thực thay đổi từ từ. b- Sự khai – hợp, hư – thực và hô hấp 1) Sự kết hợp tự nhiên giữa khai – hợp, hư – thực và hô hấp 2) Hợp - hư , tích là lấy hơi vào; khai, thực, phát là thở ra. 3) Khi đi và vung tay thì khai, thở ra và hợp, lấy hơi vào là một 4) Toàn bộ bài thái cực quyền với các thế, về phân loại thứ tự th ì hô hấp và động tác là một V. Các ví dụ về hô hấp trong thế quyền PHẦN THỨ BA Phụ lục I. Thiết thực dạy tốt, học tốt môn “Thái cực quyền giản hóa" II. Những bộ hình cơ bản trong “Thái cực quyền giản hóa” III. Bộ pháp liên hoàn của Thái cực quyền giản hóa
Download |
Comments :
0 nhận xét to “Hướng dẫn học Thái Cực Quyền”
Post a Comment
Chào bạn, mình mở cho tất cả các nhận xét về blog, mình tin rằng bạn ghé vào blog của mình là những người tốt, nghiêm cấm những điều tục tĩu, đi lại đạo đức người Việt.